Thế giới kỳ nhân trong "Báu vật của đời" của Mạc Ngôn
Tiêu đề:      Thế giới kỳ nhân trong "Báu vật của đời" của Mạc Ngôn
Mục:      Văn hóa, Trung Quốc
Tác giả:      Tạ Thị Thủy - Nguyễn Thu Phương
Mã tài liệu:      1103313565
Năm xuất bản:      2011
Số xuất bản:      5
Số trang:      7
Ngôn ngữ:      Tiếng Việt
Đánh giá:      0 
Mô tả nội dung:     

Tóm tắt: Là cây bút tiêu biểu của văn xuôi đương đại Trung Quốc thời kỳ đổi mới, người có hi vọng đoạt giải Nobel, Mạc Ngôn đang trở thành một “hiện tượng” trên văn đàn Trung Quốc và thế giới. Tác phẩm của ông đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được thế giới đánh giá cao. Trong đó, “Báu vật của đời" được xem là một trong những cuốn tiểu thuyết đồ sộ và thành công nhất của Mạc Ngôn. Với  độ dày hơn 50 vạn chữ và số lượng nhân vật dày đặc, ông  đã tạo ra một thế giới nhân vật kỳ lạ, khác thường trong “Báu vật của đời".  Trong thế giới liêu trai nhuốm màu hư ảo với những kỳ nhân, kỳ tài, kỳ trí, kỳ duyên, kỳ công, kỳ hình dị tướng… người ta vẫn thấy lấp lánh cái nhìn trong trẻo mà ấm áp về cuộc đời của tác giả. Đó cũng chính là yếu tố mấu chốt tạo nên sự phá cách và hấp dẫn trong “Báu vật của đời".

h� gc����ng của Chúa Nguyễn trong việc duy trì quan hệ với chính quyền Nhật và sự năng động của đội ngũ thương nhân người Hoa. Bài viết cũng chỉ ra rằng, việc Đàng Trong buôn bán với thị trường Nhật Bản đã góp phần quan trọng giải quyết nhu cấp bách về bạc, đồng, tiền đồng, v.v. cho sự ổn định và phát triển của Đàng Trong.

 

Từ khóa:      Kỳ nhân, Kỳ tài, Kỳ trí, Kỳ duyên, Kỳ công, Kỳ hình dị tướng, Mạc Ngôn, Báu vật của đời
Lượt xem:      1362
Bạn cần phải đăng ký tài khoản và đăng nhập vào hệ thống để có thể DOWNLOAD MIỄN PHÍ bài viết dưới dạng file PDF.

Đánh giá


TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

 

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM QUÝ LONG

 

TRƯỞNG PHÒNG BIÊN TẬP - TRỊ SỰ

ThS. VŨ THỊ MAI

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Chủ tịch hội đồng

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

Ủy viên hội đồng

TS. Lý Xuân Chung
PGS.TS. Phạm Quý Long
TS. Trần Quang Minh
TS. Đặng Xuân Thanh
GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng
GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn

TÒA SOẠN

 

Phòng 1207 - Tầng 12, Tòa nhà Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
Số 1, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.