Tiêu đề: | QUAN NIỆM VỀ "TRÍ TUỆ" TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ TIÊN TẦN |
Mục: | Trung Quốc, Lịch sử |
Tác giả: | Tạ Quốc Khành |
Mã tài liệu: | 8772355949 |
Năm xuất bản: | 2010 |
Số xuất bản: | 1 |
Số trang: | 9 |
Ngôn ngữ: | Tiếng Việt |
Đánh giá: |
![]() |
Mô tả nội dung: |
Nghiên cứu thời Tiên Tần trong lịch sử triết học Trung Quốc, người ta tập trung vào thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc. Đây là thời kỳ mà những mầm mống tư tưởng triết học vốn xuất hiện và tồn tại trong suốt một thời kỳ lịch sử lâu dài trước đó đã được “tập đại thành”, hình thành nên các tư tưởng, học thuyết, trường phái triết học tương đối có hệ thống, mở đầu cho cả một thời kỳ phát rực rỡ của tư tưởng - văn hóa Trung Quốc, có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia láng giềng đến tận ngày nay. Trong các kinh điển triết học Trung Quốc thời kỳ Tiên Tần, khái niệm “trí tuệ”[智慧] ít được sử dụng, thay vào đó là phạm trù “trí”[智]. Vì thế, hướng nghiên cứu của chúng tôi là làm rõ quan niệm về “trí tuệ” trong triết học Trung Quốc thời Tiên Tần thông qua nghiên cứu quan điểm của một số nhà triết học tiêu biểu thuộc các trường phái lớn là Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, và Binh gia về phạm trù “trí”. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được chúng tôi sử dụng là thống kê - định lượng, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa. * Quan niệm của Nho gia về “trí tuệ” |
Từ khóa: | Trí tuệ, Trung Quốc, Tiên Tân |
Lượt xem: | 1488 |
QUAN NIỆM VỀ "TRÍ TUỆ" TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ TIÊN TẦN
Bạn cần phải đăng ký tài khoản và đăng nhập vào hệ thống để có thể DOWNLOAD MIỄN PHÍ bài viết dưới dạng file PDF.
Đánh giá