Phương pháp học tập trong tác phẩm “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi và ý nghĩa đương thời của nó
Tiêu đề:      Phương pháp học tập trong tác phẩm “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi và ý nghĩa đương thời của nó
Mục:      Nhật Bản, Văn hóa
Tác giả:      Dương Thị Nhẫn - Đỗ Duy Tú
Mã tài liệu:      7876501492
Năm xuất bản:      2018
Số xuất bản:      4
Số trang:      53-59
Ngôn ngữ:      Tiếng Việt
Đánh giá:      0 
Mô tả nội dung:     

Nhắc tới Fukuzawa Yukichi người ta không thể không đề cập tới “Khuyến học”, tác phẩm tiên phong trong dòng tư tưởng duy tân ở Nhật Bản thời đó. Khuyến học được xây dựng trên cơ sở tinh thần “thóat Á” rất mạnh mẽ. Tác phẩm không phải là công trình đồ sộ nhất của Fukuzawa Yukichi nhưng lại có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong xã hội Nhật Bản. Một trong những tư tưởng nổi bật trong tác phẩm là phương pháp giáo dục “thực học”, gắn liền với những vấn đề thiết thực của cuộc sống. Tư tưởng đó đi vào thực tiễn đã có đóng góp to lớn trong sự nghiệp cải cách giáo dục, đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường hiện đại hóa đất nước.

 

Từ khóa:      Nhật Bản, Fukuzawa Yukichi, “Khuyến học”, Phương pháp học tập, Thực học
Lượt xem:      62
Bạn cần phải đăng ký tài khoản và đăng nhập vào hệ thống để có thể DOWNLOAD MIỄN PHÍ bài viết dưới dạng file PDF.

Đánh giá


TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

 

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM QUÝ LONG

 

TRƯỞNG PHÒNG BIÊN TẬP - TRỊ SỰ

ThS. VŨ THỊ MAI

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Chủ tịch hội đồng

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

Ủy viên hội đồng

TS. Lý Xuân Chung
PGS.TS. Phạm Quý Long
TS. Trần Quang Minh
TS. Đặng Xuân Thanh
GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng
GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn

TÒA SOẠN

 

Phòng 1207 - Tầng 12, Tòa nhà Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
Số 1, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.