Từ những hiểu biết về trường học Nhật Bản trong “Tân đính quốc dân độc bản” đến thực tiễn hệ thống trường học ở Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tiêu đề:      Từ những hiểu biết về trường học Nhật Bản trong “Tân đính quốc dân độc bản” đến thực tiễn hệ thống trường học ở Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Mục:      Nhật Bản, Lịch sử
Tác giả:      Đào Thu Vân
Mã tài liệu:      4286919387
Năm xuất bản:      2017
Số xuất bản:      3
Số trang:      62-72
Ngôn ngữ:      Tiếng Việt
Đánh giá:      0 
Mô tả nội dung:     

Đông Kinh nghĩa thục trong thời gian hoạt động của mình đã biên soạn và sử dụng một số sách giáo khoa để giảng dạy. Trong đó chúng tôi quan tâm đến cuốn sách Tân đính Quốc dân độc bản bởi lẽ một phần nội dung của nó có đề cập đến hệ thống trường học Nhật Bản thời kỳ Minh Trị. Bài viết đề cập đến các nội dung: (i) nhận thức về trường học Nhật Bản trong cuốn sách Tân đính Quốc dân độc bản; (ii) thực tiễn hệ thống trường học tại Nhật Bản giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX; (iii) xem xét đánh giá nhận thức về trường học Nhật Bản của trí thức Việt Nam đầu thế kỉ XX trên cơ sở so sánh với thực tiễn tại Nhật Bản.

 

Từ khóa:      Thời kỳ Minh Trị, Trường học Nhật Bản, Đông Kinh nghĩa thục
Lượt xem:      337
Bạn cần phải đăng ký tài khoản và đăng nhập vào hệ thống để có thể DOWNLOAD MIỄN PHÍ bài viết dưới dạng file PDF.

Đánh giá


TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

 

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM QUÝ LONG

 

TRƯỞNG PHÒNG BIÊN TẬP - TRỊ SỰ

ThS. VŨ THỊ MAI

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Chủ tịch hội đồng

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

Ủy viên hội đồng

TS. Lý Xuân Chung
PGS.TS. Phạm Quý Long
TS. Trần Quang Minh
TS. Đặng Xuân Thanh
GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng
GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn

TÒA SOẠN

 

Phòng 1207 - Tầng 12, Tòa nhà Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
Số 1, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.