Chính sách khu vực của Nhật Bản đối với tiểu vùng sông Mekong
Tiêu đề:      Chính sách khu vực của Nhật Bản đối với tiểu vùng sông Mekong
Mục:      Nghiên cứu khu vực, Nhật Bản
Tác giả:      Huỳnh Phương Anh
Mã tài liệu:      1293672084
Năm xuất bản:      2013
Số xuất bản:      6
Số trang:      11
Ngôn ngữ:      Tiếng Việt
Đánh giá:      0 
Mô tả nội dung:     

Từ sau khi Chiến tranh Thế giới lần thứ II kết thúc, đặc biệt là từ năm 1957, khi  Ủy ban sông Mekong (MC) ra đời, Tiểu vùng Mekong được nhìn nhận như là một khu vực địa-chính trị, địa-kinh tế quan trọng và trở thành tiêu điểm thu hút sự đầu tư hợp tác từ nhiều cường quốc trên thế giới trong đó có Nhật Bản. Đối với Nhật Bản, Tiểu vùng sông Mekong là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng phát triển. Từ cuối thế kỷ XIX, Tiểu vùng sông Mekong đã trở thành đối tượng và bộ phận quan trọng cấu thành chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam Á. Bài viết tập trung làm sáng tỏ quá trình hình thành chính sách khu vực của Nhật Bản đối với Tiểu vùng sông Mekong, góp phần cung cấp những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lý giải mối quan hệ giữa Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong từ cuối thế kỷ XIX đến nay. 

Từ khóa:      Tiểu vùng sông Mekong, chính sách khu vực, Nhật Bản, Đông Dương, lưu vực sông Mekong
Lượt xem:      1140
Bạn cần phải đăng ký tài khoản và đăng nhập vào hệ thống để có thể DOWNLOAD MIỄN PHÍ bài viết dưới dạng file PDF.

Đánh giá


TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

 

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

PGS.TS. PHẠM QUÝ LONG

 

TRƯỞNG PHÒNG BIÊN TẬP - TRỊ SỰ

ThS. VŨ THỊ MAI

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Chủ tịch hội đồng

PGS.TS. PHẠM HỒNG THÁI

Ủy viên hội đồng

TS. Lý Xuân Chung
PGS.TS. Phạm Quý Long
TS. Trần Quang Minh
TS. Đặng Xuân Thanh
GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng
GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn

TÒA SOẠN

 

Phòng 1207 - Tầng 12, Tòa nhà Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
Số 1, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.